Thứ Ba, 9 tháng 5, 2017

Những chuyến đường góp phần thống nhất đất nước.

Những chuyến đường góp phần thống nhất đất nước.


Trong những năm kháng chiến chống  đế quốc Mỹ xâm lược, hàng vạn cán bộ, chiến sỹ lực lượng thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, công nhân giao thông thi bang lai xe ba banh  ngành giao thông vận tải Nghệ An với tinh thần “xe chưa qua nhà không tiếc”, “địch phá, ta sửa, ta đi”, “sống bám cầu, bám đường, chết kiên cường dũng cảm” đã làm nên những chiến công lớn gắn với những địa danh nổi tiếng, như : Bến Thủy, cầu doi bang lai xe quoc te  Cấm, cầu Bùng, Hoàng Mai, Truông Bồn, kênh Nhà Lê, Quốc lộ 1, Quốc lộ 7… Truyền thống này đã trở thành nền tảng tinh thần quý giá cho các thế hệ nối tiếp hôm nay và mai sau của ngành giao thông vận tải Nghệ An viết tiếp những trang sử hào hùng. Năm tháng khó phai mờ ấy, những người thợ cầu, thợ đường trong tay chỉ có vên, cuốc chim, búa tạ, tời quay tay mà vẫn luôn thi bang lai xe mo to a2  hoàn thành nhưng cây cầu, cung đường giúp cho bộ đội ta vận tải lương thực vũ khí tiếp viện cho miền Nam. Để có được ngày đất nước hoàn toàn giải phóng.
Năm Gà kể chuyện đá gà
Đền Cờn khai hội với nhiều trò chơi dân gian hút khách
Kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam ( 30 / 4 /1975): Những người thợ cầu đường góp vào thành công thống nhất đất nước
Kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam ( 30 / 4 /1975): Những người thợ cầu đường góp vào thành công thống nhất đất nước
Những người thợ cầu đường trong nhưng năm kháng chiến.


Tháo, lắp cầu phao thì quá cơ cực vì gần sáng lại lo còng lưng kéo, đẩy hàng chục mảng phao nặng mấy chục tấn đi dấu dưới lùm tre, lùm sú, lùm vẹt hoc lai xe o to tai  mọc dày đặc ven sông Cấm, sông Bùng, sông Phương Tích.
Anh công nhân Trần Quang Bắc vừa kéo phao vừa thở dốc, giọng lào phào “ Ước chi có thiết bị cơ giới lao cầu, dỡ cầu”. Người bên cạnh dài giọng : “ Thôi đi cậu ! Ca nô kéo phao còn chả có, mơ gì đến máy móc”. Các đội công trình và thanh niên xung phong mở hơn 400 km đường xế, đường tránh trọng điểm bắn phá của máy bay, pháo kích Mỹ cũng chỉ có cái xẻng, cái cuốc chim, có xe Kiến An chuyển đất cũng phải “phân phối” mỗi tiểu đội mộ hoc lai xe o to tai tphcm t cái. Công cụ san mặt đường phổ biến nhất vẫn là tấm ván gỗ, một người đẩy, hai người kéo gạt hết lớp đất này đến lớp đất khác xuống hai phía taluy đường. Nói không quá, gần 6 năm làm lính giao thông thời chống Mỹ tôi chưa thấy chiếc máy lu cán đá, chưa thấy chiếc máy búa hơi đóng cọc bằng dầu dieden. Chúng tôi kéo chiếc phà 32 tấn bị bom chìm ở xóm Kỷ Luật, Diễn Kỷ từ sông Bùng lên bờ cũng chỉ bằng bốn cái tời gỗ quay tay, cuốn sợi cáp dài hàng trăm mét.
Ta thắng Mỹ trên mặt trận bảo đảm giao thông không chỉ dũng cảm, sáng tạo mà cần cả lòng kiên gan, chấp nhận muôn vàn thiếu thốn phương tiện, công cụ sản xuất tối thiểu. Thế hệ hôm nay chẳng thể tin chúng tôi chỉ hai bàn tay trắng đã bắc hàng chục cái cầu gỗ vượt sông mở hàng trăm km đường dưới tầm bom, đạn.
Bàn tay những người thợ khai thác đá lát đường, ghép mố cầu, bến phà ở Lèn Sót, Ba Thung, Nghi Hưng, Lèn Dơi, Dốc Dữa, Bò Lăn, Đồng Ầm… cũng chỉ bằng xà beng, búa tạ, búa trái lót mà xẻ hàng
chục vạn khối đá tảng, phá nhỏ thành đá dăm, đá ngô. Làm gì có máy khoan đá nén khí, nói gì tới máy cán đá, xay nghiền đá đủ kích cỡ như bây giờ.
Có thể nói trong kháng chiến chống Mỹ, trên mặt trận giao thông vận tải, ít nhất ở lĩnh vực cầu, đường, thiết bị, máy móc gần như đếm trên đầu ngón tay. May ra ở các bến phà còn có loại ca nô 95CV dùng lai dắt phà chở xe vượt sông. Phải cho thue xe tu tap lai  chăng ý chí thắng Mỹ, cơ bắp trai trẻ là phương tiện duy nhất thay thế cơ giới đã làm nên huyền thoại mở rộng, phát triển mạng lưới giao thông trong chiến tranh phá hoại suốt bảy năm dai dẳng.Nhiều đêm bắc cầu phao ở bến Bùng rồi bến Cấm, những người thợ vác trên vai từng thanh dầm gỗ lim, gỗ sến nặng trịch chạy lúp súp dưới ánh pháo sáng ma quái, tất tả nối từng nhịp phao liên kết mặt cầu bập bềnh bằng loại đinh chữ u vặn ốc. Đóng xuống lòng sông lổn nhổn mảnh bom sắc lạnh những chiếc cọc phi lao, bạch đàn cũng chỉ bằng cái búa Pa – lăng- xích kéo tay. Mà đóng cả trăm cái cọc gia cố cho một nhịp chứ có ít đâu. Ban đêm lao dầm dọc mấy nhịp gỗ, lát ván sàn cho xe chở hàng vượt qua. Tảng sáng đã mắt nhắm mắt mở tháo hết dầm, hết ván, đánh lừa bọn phản lực Mỹ trinh sát, thấy “cầu đã hỏng”, bọn chúng đảo lượn vài vòng, chỉ thấy mấy nhịp gỗ trống trơ, chúng cút thẳng. Trời chạng vạng tối, bến sông lại rỗn rã tiếng hô lao dầm, bắc ván mặt cầu cho xe vào mặt trận. Thế cũng là thành quả làm nức lòng người dân miền Tây xứ Nghệ bao năm bị chia cắt, chịu cảnh cô lập, “ không đường, không chợ, không bệnh viện”.
Năm tháng bi tráng, thành tựu và cả danh lợi rồi sẽ thành ký ức. Chỉ dấu ấn những con đường, cây cầu vắt qua năm tháng hào hùng từng gắn bó máu thịt của bấy nhiêu thế hệ người “ lính giao thông” vẫn mãi còn lấp lánh, ngời sáng trên vóc dáng, tầm cao công trình thời đại hôm nay. Một chiến thắng vẻ vang của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân . Đưa đất nước lên một tầm cao mới .
Ra khỏi chiến tranh tàn phá, giữa ngổn ngang đổ nát, xiêu vẹo những nhịp cầu, bầm dập, loang lổ, rách nát bao tuyến đường, cong vênh từng cây số đường tàu hỏa Bắc-Nam. Quên đi những mất mát, nghèo túng, những người thợ cầu, thợ đường với đội hình biên chế tập trung quy mô cấp công ty, được trang bị chắp vá thiết bị cơ giới “ năm cha, bảy mẹ ” lại hăm hở vào mặt trận khắc phục hậu quả chiến tranh.
Hơn 3000 quả bom nổ chậm là ẩn họa chết người bị lực lượng giao thông và công binh lôi lên từ mố cầu, lòng sông, bến phà, nhà ga, dọc dài tuyến đường Quốc lộ IA, Quốc lộ 7, tỉnh lộ 34, 48, 49, cảng Bến Thủy. Cái chết âm ỉ dưới lòng đất được dọn sạch đã khởi đầu cho các dự án xây dựng mới cầu Đước, cầu Bùng, cầu Hoàng Mai, cầu Mượu, cầu Rào Gang. Hơn 800 ô tô vận tải được huy động vận chuyển đất, đá, vật liệu sắt thép, cấu kiện nặng cho bao nhiêu là công trường xây lắp công trình giao thông thời bình mà dấu ấn đầu tiên ngày 15 tháng 12 năm 1974, đưa cầu Đước trên tuyến nối Vinh lên quê Bác vào sử dụng. Cũng trong năm 1974, tuyến đường Trại Lạt, Cây Chanh xuyên vùng kinh tế Tây Nam Nghệ An dài 43 km được khởi công, thu hút gần 2000 thanh niên xung phong tổng đội 289 và tổng đội 309 làm lực lượng nòng cốt “ khai sơn, phá thạch” .  Cả tuyến đường núi dài 43 km nhưng cũng chỉ mới rải đá hộc, đá dăm tạo độ cứng cho mặt đường khoảng 8 km, phần còn lại tạm rải cấp phối.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Liên hệ chúng tôi

Hãy gọi cho chúng tôi

Mọi thắc mắc quý học viên xin vui lòng liên hệ:

Địa chỉ:

393 Huỳnh Văn Bánh, P.11, Q.Phú Nhuận, TP.HCM

Thời gian làm việc:

Thứ 2 - Thứ 7 từ 08:30 - 17:30

Điện thoại:

0902 406 218

Thibanglaixeuytin.com. Được tạo bởi Blogger.