Thứ Sáu, 10 tháng 3, 2017

Những chi tiết cần chú ý khi bảo dưỡng xe

Những chi tiết cần chú ý khi bảo dưỡng xe
3. Ghế ngồi
Ngày nay những chiếc ghế chỉnh điện, sấy điện không còn là xa xỉ trên một ô tô. Thực tế là chúng hay gặp những trục trặc trong quá trình vận hành do hơi ẩm và bụi, bám dính vào đó lâu ngày sẽ khiến nó bị tăng ma sát khi trược dẫn đến hệ thống vận hành bị quá tải, xấu nhất là bị kẹt, gây hư hỏng hệ thống điều khiển.
4. Bản lề cửa
Bản lề cửa nhìn chung ai cũng nghĩ rằng chúng cũng giống như bản lề cửa nhà mở ra mở vào mãi cũng chẳng sao. Nhưng trên thực tế một số bản lề học lái xe ô tô dùng bạc lót sắt/nhôm hoặc nhựa thì cần phải bôi trơn cho chúng thường xuyên, do quá trình hoạt động và nằm tại vị trí mà nước và bụi thường xuyên bám dính làm cho bản lề bị "sượng" khi đóng/mở, phát ra tiếng kêu, bạc lót lâu ngày bị mòn sẽ làm xệ cửa xe. Do đó, việc bảo trì và bảo dưỡng chi tiết tưởng như nhỏ nhặt này lại có ý nghĩa khá quan trọng.

span class="mota" style="margin: 0px; padding: 0px; line-height: 1.2em;">Không chỉ cửa mà tất cả những chi tiết khác có cơ cấu bản lề cũng nên được bảo trì và bảo dưỡng đúng cách
5. Cần ăng-ten
Ở đây chỉ đề cập đến cần ăng-ten dạng ống khớp rút, do được lắp đặt ở ngoài thân xe thường xuyên tiếp xúc với nắng mưa nên việc vận hành của ăng-ten thi bằng lái xe máy không được ổn định là chuyện thường nên phải tiến hành bôi trơn để chống kẹt và rỉ sét
1. Khóa nắp ca-pô
Khóa nắp ca-pô xe nhìn chung thì ai cũng tưởng rằng chúng chỉ là để khóa và giữ nắp ca-pô. Nhưng mấy ai biết được một khi chúng gặp trục trặc thì đơn giản là sẽ chẳng mở được, gây phiên toái khá nhiều. Hoặc nguy hiểm hơn là nếu cơ cấu khóa này không bám giữ chắc chắn khi xe chạy trên đường cao tốc thì nguy cơ tại nạn nguy hiểm sẽ xảy ra do nắp cốp bị bay lên cao và thậm chí là rớt ra ngoài.
2. Bộ phận khóa cửa
Khóa cửa là cơ cấu khóa an toàn để bảo vệ cho tài xế và những người ngồi trên xe, chúng nằm trong áo cửa và bên trong tapi cửa nên hay bị ẩm, nước mưa thi bằng lái xe mô tô và bụi vào nhiều, lú đó sẽ gây ra kẹt khóa hoặc khi đóng phải dùng lực thật mạnh. Điều này sẽ làm giảm tuổi thọ của khóa cửa một cách nhanh chóng và có thể gây phiền tóa không nhỏ nếu một ngày "đẹp trời" nào đó cửa không còn khóa được nữa.
3. Ghế ngồi
Ngày nay những chiếc ghế chỉnh điện, sấy điện không còn là xa xỉ trên một ô tô. Thực tế là chúng hay gặp những trục trặc trong quá trình vận hành do hơi ẩm và bụi, bám dính vào đó lâu ngày sẽ khiến nó bị tăng ma sát khi trược dẫn đến hệ thống vận hành bị quá tải, xấu nhất là bị kẹt, gây hư hỏng hệ thống điều khiển.
4. Bản lề cửa
Ở đây chỉ đề cập đến cần ăng-ten dạng ống khớp rút, do được lắp đặt ở ngoài thân xe thường xuyên tiếp xúc với nắng mưa nên việc vận hành của ăng-ten không được ổn định là chuyện thường nên phải tiến hành bôi trơn để chống kẹt và rỉ sét
Kết luận
Các chi tiết nhỏ nêu trên tuy không phải là những bộ phận quan trọng nhất trên xe nhưng chúng lại mang đến sự an toàn và thoải mái khi vận hành xe, đặc biệt là đối với những chiếc xe đã "có tuổi". Việc bảo trì và bảo dưỡng chúng cũng rất nhẹ nhàng và không quá phức tạp, có thể coi như là một việc "giải trí" sau khi làm việc căng thẳng đồng thời là một sự thể hiện tình yêu của bạn dành cho chiếc xe.
Bạn chỉ cần mua hộp mỡ bôi trơn, chai xịt bôi trơn và chống rỉ sét cùng với cọ quét và khăn lau là có thể tiến hành "chăm sóc" chiếc xế yêu của mình. Việc đầu tiên bạn cần làm là vệ sinh thật sạch chi tiết cần bảo dưỡng, sau đó lau khô, xịt chất bôi trơn & chống rỉ sét và cuối cùng là bôi thêm "mỡ bò" nếu cần thiết. Một số chi tiết có lò xo thì bạn cũng nên kiểm tra xem lò xo đó cần thay hay không. ô tô
1. Khóa nắp ca-pô
Khóa nắp ca-pô xe nhìn chung thì ai cũng tưởng rằng chúng chỉ là để khóa và giữ nắp ca-pô. Nhưng mấy ai biết được một khi chúng gặp trục trặc thì đơn giản là sẽ chẳng mở được, gây phiên toái khá nhiều. Hoặc nguy hiểm hơn là nếu cơ cấu khóa này không bám giữ chắc chắn khi xe chạy trên đường cao tốc thì nguy cơ tại nạn nguy hiểm sẽ xảy ra do nắp cốp bị bay lên cao và thậm chí là rớt ra ngoài.
2. Bộ phận khóa cửa
Khóa cửa là cơ cấu khóa an toàn để bảo vệ cho tài xế và những người ngồi trên xe, chúng nằm trong áo cửa và bên trong tapi cửa nên hay bị ẩm, nước mưa và bụi vào nhiều, lú đó sẽ gây ra kẹt khóa hoặc khi đóng phải dùng lực thật mạnh. Điều này sẽ làm giảm tuổi thọ của khóa cửa một cách nhanh chóng và có thể gây phiền tóa không nhỏ nếu một ngày "đẹp trời" nào đó cửa không còn khóa được nữa.
Kết luận
Các chi tiết nhỏ nêu trên tuy không phải là những bộ phận quan trọng nhất trên xe nhưng chúng lại mang đến sự an toàn và thoải mái khi vận hành xe, đặc biệt là đối với những chiếc xe đã "có tuổi". Việc bảo trì và bảo dưỡng chúng cũng rất nhẹ nhàng và không quá phức tạp, có thể coi như là một việc "giải trí" sau khi làm việc căng thẳng đồng thời là một sự thể hiện tình yêu của bạn dành cho chiếc xe.
Bạn chỉ cần mua hộp mỡ bôi trơn, chai xịt bôi trơn và chống rỉ sét cùng với cọ quét và khăn lau là có thể tiến hành "chăm sóc" chiếc xế yêu của mình. Việc đầu tiên bạn cần làm là vệ sinh thật sạch chi tiết cần bảo dưỡng, sau đó lau khô, xịt chất bôi trơn & chống rỉ sét và cuối cùng là bôi thêm "mỡ bò" nếu cần thiết. Một số chi tiết có lò xo thì bạn cũng nên kiểm tra xem lò xo đó cần thay hay không.
Bản lề cửa nhìn chung ai cũng nghĩ rằng chúng cũng giống như bản lề cửa nhà mở ra mở vào mãi cũng chẳng sao. Nhưng trên thực tế một số bản lề dùng bạc lót sắt/nhôm hoặc nhựa thì cần phải bôi trơn cho chúng thường xuyên, do quá trình hoạt động và nằm tại vị trí mà nước và bụi thường xuyên bám dính làm cho bản lề bị "sượng" khi đóng/mở, phát ra tiếng kêu, bạc lót lâu ngày bị mòn sẽ làm xệ cửa xe. Do đó, việc bảo trì và bảo dưỡng chi tiết tưởng như nhỏ nhặt này lại có ý nghĩa khá quan trọng
span class="mota" style="margin: 0px; padding: 0px; line-height: 1.2em;">Không chỉ cửa mà tất cả những chi tiết khác có cơ cấu bản lề cũng nên được bảo trì và bảo dưỡng đúng các
. Cần ăng-ten

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Liên hệ chúng tôi

Hãy gọi cho chúng tôi

Mọi thắc mắc quý học viên xin vui lòng liên hệ:

Địa chỉ:

393 Huỳnh Văn Bánh, P.11, Q.Phú Nhuận, TP.HCM

Thời gian làm việc:

Thứ 2 - Thứ 7 từ 08:30 - 17:30

Điện thoại:

0902 406 218

Thibanglaixeuytin.com. Được tạo bởi Blogger.